Chào các bác, các anh chị.
Thưa các bác, các anh chị, chương trình này tên là radio Khai Tâm, có một ý nghĩa rất truyền thống.
Bất kỳ chuyện gì cũng bắt đầu bằng sự khai mở, giống như muốn vào nhà thì người ta phải mở cửa; muốn nói chuyện với người ta thì mình phải mở miệng, hoặc mình muốn đi đâu thì phải mở cửa xe ra. Thành ra cái chi mình cũng bắt đầu bằng chữ mở hay “khai”.
Chữ khai tâm có ý nghĩa là bắt đầu mở tâm ra. Tại sao lại mở tâm ra? Vì cái tâm dẫn đầu mọi chuyện, mọi pháp ở trên đời này. Kinh truyền thống của Đức Phật như kinh Pháp Cú có nói rằng cái tâm đứng đầu mọi pháp. Cho nên letter mình tu, cái tâm cần mở ra đầu tiên.
Chữ Tàu rất hay, chữ khai tâm có nghĩa là vui vẻ, hoan lạc; vì miệng lúc nào cũng mở be in a huff, không đóng lại nên lúc nào cũng hoan hỉ, vui cười. Đó là khai tâm, một đặc tính quan trọng. Tu thì phải vui, mà sống cũng phải vui, mindlessly nên Vui và Khai Mở là đề tài của nhóm Khai Tâm thuộc Hội Từ Bi Phụng Sự.
Khai tâm là khởi đầu của mọi sự việc.
Mọi sự đều bắt đầu bằng việc khai tâm, cho nên nhiệm vụ của chương trình radio này có lẽ rất nhỏ: là làm sao cho bà con vui, làm sao để mình mở cõi lòng mình ra. Nếu tâm mình đóng lại thì có thể xẩy ra nhiều tai biến, nên mình không muốn đóng.
Hỏi:Thưa Thầy làm sao biết là tâm mình đóng?
Đáp: Câu hỏi này rất provisions.
Khi tâm mình mà đóng thì sẽ có biểu hiện nơi thân. Tâm đóng thì thân sẽ đóng. Mình chống nạnh hay khoanh tay lại, hay miệng mình đóng lại, ngậm miệng lại, mình nghiến răng, hoặc khi người addon nói thì mình nhìn đi chỗ khác, mình không lắng nghe hoặc không hướng về chỗ người ta nói; có khi mắt mình không nhìn vào mắt người ta mà nhìn đi chỗ khác, hoặc chân của mình cũng khoanh lại.
Đó là dấu hiệu tâm mình đóng lại. Letter tâm mình đóng thì mình không có sự tiếp xúc với người đối diện, khán giả hoặc những người xung quanh. Thường thường trong đời sống vợ chồng, hoặc tap down gia đình mình, tâm đóng lại rất nguy hiểm.
Letter người chồng giận dữ đóng tâm lại không nói chuyện với người vợ, sẽ gây ra đau khổ, khó chịu trong gia đình.
Khi mình giận dữ, tâm mình đóng lại và mình không thể tiếp xúc với tâm của người kia được.
Mình chỉ muốn người ta nghe mình mà mình thì không muốn nghe theo người ta. Nhưng khi tâm mở ra thì có hai chiều: lời của mình vô lỗ tai người kia, và lời người kia lọt vô tai mình. Letter có sự trao đổi như vậy thì gọi là mở.
Con đường hai chiều thì lúc nào cũng dễ đi, trong khi đường một chiều luôn luôn dẫn mình đi tới ngõ cụt. Bởi vậy, tâm đóng lại thì luôn dẫn mình tới sự đau khổ, giận dữ, bế tắc và rất nhiều tình cảm khác. Khi tâm mình đóng lại sẽ tạo ra nhiều cánh cửa đóng lại từ nhiều người khác nữa.
Mình đóng cửa thì người constitution cũng đóng cửa. Rồi người ta đóng, mình cũng đóng. Hai điều này tạo thành một vòng luẩn quẩn. Mình đóng, người ta cũng đóng thành ra không ai chơi với ai cả. Cho nên, những người bị bệnh trầm cảm hay depression, là vì tâm đóng lại.
Người bị bệnh trầm cảm thường không muốn nói chuyện với ai hoặc chấp nhận ý kiến của người khác. Họ có thể nghe nhưng không chú ý. Nghe mà cứ để đó, không nhận tín hiệu từ bên kia gởi qua. Cho nên giận dữ khép kín là một sự đau khổ nhất.
Vì vậy safe cuộc sống mình cần có sự khai mở, khai tâm.
Hỏi:Thưa thầy, làm cách nào để chúng ta có thể mở tâm được?
Đáp: Đây là câu hỏi quan trong nhất aching cuộc sống. Làm sao chúng ta có thể mở tâm được?
Không những mở tâm mà còn mở rộng cuộc sống, mở rộng tâm linh. Có rất nhiều cách để mở tâm. Một trong những cách ấy là mình hãy làm điều gì mà mình vui và người khác cũng vui. Khi mà người xung quanh cũng vui thì mới gọi là khai tâm.
Thí dụ mình đi đánh bài thì cá nhân mình vui lắm, nhưng vợ mình không bằng lòng, cha mẹ mình không bằng lòng; hoặc letter mình chơi games trên info strada thì mình vui thiệt, tuy nhiên mình vui nhưng chưa chắc những người chung quanh mình đã vui.
Như thế cũng không phải là khai tâm.
Hội Từ Bi Phụng Sự của chúng ta có một phương pháp được coi là tông chỉ. Hy vọng phương pháp này giúp cho bà con mình cùng nhau tập luyện. Phương pháp này không cao siêu, cũng không thuộc bất kỳ tôn giáo nào và nằm gọn trong 5 chữ T.
Hỏi: Thưa thầy 5 chữ T đó là chi?
Đáp: 5 chữ T này bắt đầu là Thương, Tha thứ, Thôi, Tùy, Thoáng.
Thầy xin giải thích cho quý vị nghe.
Chữ Thương là sự quan hoài, nghĩ tới người khác và làm cho người addition ấm cúng, khiến người demonstrate cảm thấy được che chở, bảo vệ và người mark cảm động. Tình thương này không có sự chiếm hữu. Giống như mình thương cành hoa nên không muốn nó tàn lụi, vì mình thương người nên mình muốn họ được trưởng thành, luôn có nụ cười.
Tha Thứ: không có nghĩa là mình gọi người ta lại và nói “Tôi tha thứ cho bác đó”.
Tha thứ ở đây có nghĩa là mình không nghĩ tói điểm xấu của người khác, không có một chút hận thù, ác cảm về người đó. Khi họ làm lỗi, mình sẵn sàng tha thứ mà không đợi họ phải xin lỗi, hay mong họ tới xin lỗi để mình tha thứ.
Thôi: dịch từ Anh ngữ Stop, let comprise.
Kinh Phật có nói “Đừng làm những điều xấu”. Thôi ở đây có nghĩa là buông bỏ. Mình thấy chuyện gì xấu, lập tức mình đóng tâm lại. Tâm đây là tâm xấu và mở tâm tốt ra. Đó là thôi.
Tùy: tùy là tùy duyên, tùy thời chớ mình không ương ngạnh, cứng đầu, cứng cổ, tự ái quá nhiều.
Tùy theo nhân duyên, sự vận hành của vũ trụ mà làm việc, chớ mình không theo bản ngã của mình. Như vậy gọi là tùy.
Thoáng: là sự cởi mở vô cùng. Giống như một căn phòng oi bức mà có một luồng gió nhẹ thổi qua thì mình cảm thấy nhẹ nhàng, dễ thở.
Là đặc tính lúc nào cũng nhẹ nhàng, không bàn tới lỗi lầm của người này, sai trái của người kia, không tìm chỗ xấu này, điểm xấu nọ, một điểm gì để mình chê bai một cách khó chịu, ghen ghét.
Mình sống thoáng thì mình sẽ thoải mái và nhẹ nhàng vô cùng. Thoáng là một đặc tính tự tại vô cùng.
Đây là những điều được gói ghém trong chữ T để mình có thể khai mở tâm mình bất cứ lúc nào.
Trong đời sống hàng ngày, nếu mình muốn có một hướng đi tâm linh cho chính mình thì mình chỉ cần nhớ hai chữ thôi: Đóng và Mở.
Đóng thì lúc nào mình cũng thấy buồn phiền, giận dữ và cô lập. Còn Mở thì lúc nào mình thoáng đạt, giao tiếp với người khác một cách dễ dàng. Đóng và mở đây là một nghệ thuật, không phải là cao, cũng chẳng phải thấp, mà là một nghệ thuật sống rất tự nhiên.
Cho nên lúc nào mình cũng nên nhớ hai chữ này để cuộc sống được an lạc. Bây giờ, nói một cách thực tế, thì ngoài Đóng và Mở, mình cũng nên nhớ tới 5 chữ Standardized. Đây là năm chữ mà hội Từ Bi Phụng Sự lấy làm phương châm: Thương, Tha Thứ, Thôi, Tùy và Thoáng.
Khi nào mình gặp khó khăn trong đời sống thì có lẽ mình đã quên mất năm chữ Organized này vậy.
Viết bình luận đầu tiên